Về đêm, thận làm việc chậm hơn ban ngày, do đó, trước khi ngủ bạn không nên uống nước bởi mặt có thể bị sưng vào sáng hôm sau.
Uống nước trước khi đi ngủ có thể làm gián đoạn giấc ngủ, gây tiểu đêm. Ngoài ra, thận làm việc chậm hơn vào ban đêm so với ban ngày nên bạn có thể bị sưng mặt và chân tay vào buổi sáng.
Theo các nhà khoa học, uống quá nhiều nước trong khi tập thể dục có thể gây ra các tác dụng phụ tiêu cực. Nguyên nhân là trong khi tập luyện cường độ cao, nhiệt độ cơ thể tăng lên khiến bạn cảm thấy nóng. Uống quá nhiều nước để hạ nhiệt có thể gây ra sự sụt giảm chất điện giải có thể bị đau đầu, buồn nôn, chóng mặt.
Bên cạnh đó, uống quá nhiều nước có thể gây nguy hiểm cho những người mắc bệnh tim vì nó làm tăng áp lực lên tim. Đó là lý do các bác sĩ khuyên bạn chỉ nên uống nước sau khi tập luyện.
" data-original="https://i-suckhoe.vnecdn.net/2019/05/02/1_680x0.jpg" data-reference-id="26450446" id="vne_slide_image_1" src="/files/library/images/site-1/20190504/web/uong-nuoc-nhu-the-nao-tot-cho-suc-khoe-43-093124.jpg" style="height: 344px; width: 500px;">Theo các nhà khoa học, uống quá nhiều nước trong khi tập thể dục có thể gây ra các tác dụng phụ tiêu cực. Nguyên nhân là trong khi tập luyện cường độ cao, nhiệt độ cơ thể tăng lên khiến bạn cảm thấy nóng. Uống quá nhiều nước để hạ nhiệt có thể gây ra sự sụt giảm chất điện giải có thể bị đau đầu, buồn nôn, chóng mặt.
Bên cạnh đó, uống quá nhiều nước có thể gây nguy hiểm cho những người mắc bệnh tim vì nó làm tăng áp lực lên tim. Đó là lý do các bác sĩ khuyên bạn chỉ nên uống nước sau khi tập luyện.
Nước tiểu trong suốt là dấu hiệu của hydrate hóa quá mức do uống quá nhiều nước trong ngày, ngay cả khi bạn không cảm thấy khát. Trong trường hợp này, bạn không nên nạp thêm nước vào cơ thể nữa để hạn chế làm sụt giảm nồng độ natri dẫn đến vấn đề sức khỏe nghiêm trọng bao gồm đau tim." data-original="https://i-suckhoe.vnecdn.net/2019/05/02/2-1556780167_680x0.jpg" data-reference-id="26450447" id="vne_slide_image_2" src="/files/library/images/site-1/20190504/web/uong-nuoc-nhu-the-nao-tot-cho-suc-khoe-43-093126.jpg" style="height: 344px; width: 500px;">
Nước tiểu trong suốt là dấu hiệu của hydrate hóa quá mức do uống quá nhiều nước trong ngày, ngay cả khi bạn không cảm thấy khát. Trong trường hợp này, bạn không nên nạp thêm nước vào cơ thể nữa để hạn chế làm sụt giảm nồng độ natri dẫn đến vấn đề sức khỏe nghiêm trọng bao gồm đau tim.
Bạn không nên uống nước sau khi ăn đồ cay vì cảm giác nóng rát là do phân tử capsaicin gây ra. Đây là phân tử không phân cực, nó chỉ có thể hòa tan được trong các chất không phân cực khác như sữa. Trong khi đó, nước chứa các phân tử cực, có thể làm capsaicin lan rộng khắp miệng và cổ họng. Điều đó khiến tình trạng nóng rát trầm trọng hơn." data-original="https://i-suckhoe.vnecdn.net/2019/05/02/3-1556780171_680x0.jpg" data-reference-id="26450448" id="vne_slide_image_3" src="/files/library/images/site-1/20190504/web/uong-nuoc-nhu-the-nao-tot-cho-suc-khoe-43-093128.jpg" style="height: 344px; width: 500px;">
Bạn không nên uống nước sau khi ăn đồ cay vì cảm giác nóng rát là do phân tử capsaicin gây ra. Đây là phân tử không phân cực, nó chỉ có thể hòa tan được trong các chất không phân cực khác như sữa. Trong khi đó, nước chứa các phân tử cực, có thể làm capsaicin lan rộng khắp miệng và cổ họng. Điều đó khiến tình trạng nóng rát trầm trọng hơn.
Không nên uống nước trước và trong khi ăn bởi sẽ gây khó tiêu. Nguyên nhân do miệng sản xuất nước bọt với các enzyme cần thiết cho quá trình tiêu hóa khỏe mạnh. Uống trong khi ăn dẫn đến giảm tiết nước bọt, thực phẩm sẽ càng khó tiêu hóa, tích tụ trong cơ thể và trở nên độc hại.
Đặc biệt, uống nước lạnh hoặc đồ uống có cồn càng làm cho tình hình tồi tệ hơn." data-original="https://i-suckhoe.vnecdn.net/2019/05/02/20729910-31352560-3-0-1521032648-1521032650-650-1-1521032650-650-3d8fce5504-1521102116_680x0.jpg" data-reference-id="26450449" id="vne_slide_image_4" src="/files/library/images/site-1/20190504/web/uong-nuoc-nhu-the-nao-tot-cho-suc-khoe-43-093130.jpg" style="height: 344px; width: 500px;">
Không nên uống nước trước và trong khi ăn bởi sẽ gây khó tiêu. Nguyên nhân do miệng sản xuất nước bọt với các enzyme cần thiết cho quá trình tiêu hóa khỏe mạnh. Uống trong khi ăn dẫn đến giảm tiết nước bọt, thực phẩm sẽ càng khó tiêu hóa, tích tụ trong cơ thể và trở nên độc hại.
Đặc biệt, uống nước lạnh hoặc đồ uống có cồn càng làm cho tình hình tồi tệ hơn.
Không nên uống quá nhiều nước trong ngày hay uống nước liên tục, chỉ cách nhau 15-20 phút. Lượng nước dư thừa khiến nồng độ natri giảm thấp, có thể gây ra co giật, nhầm lẫn, chóng mặt và mệt mỏi." data-original="https://i-suckhoe.vnecdn.net/2019/05/02/7-copy_680x0.jpg" data-reference-id="26450450" id="vne_slide_image_5" src="/files/library/images/site-1/20190504/web/uong-nuoc-nhu-the-nao-tot-cho-suc-khoe-43-093133.jpg" style="height: 317px; width: 500px;">
Không nên uống quá nhiều nước trong ngày hay uống nước liên tục, chỉ cách nhau 15-20 phút. Lượng nước dư thừa khiến nồng độ natri giảm thấp, có thể gây ra co giật, nhầm lẫn, chóng mặt và mệt mỏi.
THÙY ANH (VnExpress)