Sớm nay về lại Đa Hòa/Tiên Dung-Đồng Tử vẫn là chuyện xưa/Nghìn năm bao nắng bao mưa/Một thiên tình sử như chưa phai nhòa.
Từ đất mẹ tôi đi/Như cánh chim không mỏi/Tới những miền đất gọi/Tổ quốc mình mến yêu.
Bếp lửa là hình ảnh khá quen thuộc trong thơ ca bởi nó mang tính hình tượng sâu sắc. Bếp lửa tượng trưng cho sự ấm áp, quây quần.
Trở lại quê hương sau nhiều năm bươn chải/Chẳng còn âu lo nghèo túng như xưa/Luyện tập, ăn kiêng... Đặc sản hóa dư thừa/Mặc đẹp, ăn ngon đã qua thời ham muốn.
Một tôi với một tôi thôi/Xanh xao thì gió chảy trôi thì bờ/Bốn bề ngút cỏ dại khờ/Ngả nghiêng bão tới mịt mờ giông qua
Mộ thầy Chu/Nằm trên núi Phượng Hoàng/Bấy trăm năm ngọn tuệ đăng tỏa sáng/Lung linh đạo học làm người.
Chuyện tình buồn ấy đã đi vào thơ thi sĩ Kiên Giang và âm nhạc của Huỳnh Anh.
Hạ Long, Hạ Long/Núi đọ núi bốn bề phô sắc/Núi bên núi soi hình bóng nước/Mỗi hướng du thuyền mở vạn nét lung linh... soi chiếu vịnh Hạ Long
Rạp hát thường thôi/trang phục cũng thường thôi/em gái hát chèo thường ngày tôi gặp.
Tháng mười hai bước vào đông/Gió se se gọi cải ngồng trổ hoa/Thế là năm cũ sắp qua/Ai người quên lãng? Riêng ta tìm về!