Nhà thơ Vương Trọng viết bài thơ “Làng trong chiêm bao” như đưa người đọc trở về với vẻ đẹp thuần hậu, giản dị, mộc mạc của làng quê Việt Nam bao đời nay.
Lò Cao Nhum, một thi sĩ dân tộc Thái, đã có nhiều tác phẩm thơ được người đọc chú ý như "Rượu núi", "Sàn trăng", "Tung còn"... Thơ anh mới mẻ, đậm chất vùng miền dân tộc thiểu số, có trách nhiệm với cộng đồng trước những đổi thay, mai một của văn hóa truyền thống.
Lòng mẹ thật bao la, chan chứa yêu thương, sự đồng cảm và tinh tế, ngay cả khi con đã lớn, đã biết yêu.
Trong số các nhà thơ có nhiều cảm hứng đi sát với hiện thực, Lê Anh Phong có được cả hai phẩm tính đáng quý: làm thơ thời sự về những đề tài nóng bỏng nhưng cảm xúc lại thật dạt dào, sâu lắng.
“Tôi ra cửa biển” được chọn in trong “Tuyển tập thơ Việt Nam (1975 - 2000)”, là một bài thơ lục bát hay của nhà thơ Hải Kỳ.
Từ bao đời nay, đối với người Việt Nam thì mùa xuân luôn là mùa của lễ hội. Hội làng có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống cũng như trong bản sắc văn hoá của người Việt.
Vẻ đẹp của làn mưa xuân, mưa bụi đã đi vào thơ ca Việt Nam khá nhiều, trở thành nét đặc trưng độc đáo của cảnh vật ngày xuân.
Nước Việt Nam ta là một/Dân tộc Việt Nam ta là một/Dù cho sông cạn đá mòn/Nhân dân Nam - Bắc là con một nhà...