Bị cúm dạ dày nên ăn gì?

12/09/2020 09:52

Cúm dạ dày là một dạng viêm dạ dày ruột do virus gây ra. Dưới đây là những thực phẩm bạn nên ăn khi mắc phải bệnh này.


Chuối: Chuối giàu kali và vitamin B6, do đó đây là bài thuốc tại nhà rất hiệu quả cho bệnh cúm dạ dày. Chuối giúp bù lại lượng khoáng chất bị mất và duy trì cân bằng điện giải.

Gừng: Gừng chứa các thành phần kháng khuẩn và kháng virus giúp dạ dày tiêu hóa tốt hơn, từ đó giảm tình trạng nôn mửa và tiêu chảy.

Gừng: Gừng chứa các thành phần kháng khuẩn và kháng virus giúp dạ dày tiêu hóa tốt hơn, từ đó giảm tình trạng nôn mửa và tiêu chảy.

Cơm và nước cơm: Cúm dạ dày thường khiến cơ thể mất nước. Cơm và nước cơm giàu các chất dinh dưỡng giúp bù nước và các khoáng chất cho cơ thể, đồng thời củng cố thành dạ dày và giúp giảm nôn mửa.

Cơm và nước cơm: Cúm dạ dày thường khiến cơ thể mất nước. Cơm và nước cơm giàu các chất dinh dưỡng giúp bù nước và các khoáng chất cho cơ thể, đồng thời củng cố thành dạ dày và giúp giảm nôn mửa.

Trái cây ít axit: Ăn trái cây là một cách tự nhiên để bù dinh dưỡng và cung cấp năng lượng để cơ thể chống lại các virus gây cúm dạ dày. Hãy chọn những loại trái cây giàu nước và ít axit như dưa hấu, sung, bí đỏ, đu đủ, đào và các loại quả mọng.

Trái cây ít axit: Ăn trái cây là một cách tự nhiên để bù dinh dưỡng và cung cấp năng lượng để cơ thể chống lại các virus gây cúm dạ dày. Hãy chọn những loại trái cây giàu nước và ít axit như dưa hấu, sung, bí đỏ, đu đủ, đào và các loại quả mọng.

Tỏi: Tỏi chứa chất allicin giúp tăng cường năng lực của các tế bào bạch cầu trong quá trình chống lại các mầm bệnh. Ăn tỏi thường xuyên là cách tốt nhất để giảm triệu chứng và mức độ của bệnh cúm dạ dày.

Tỏi: Tỏi chứa chất allicin giúp tăng cường năng lực của các tế bào bạch cầu trong quá trình chống lại các mầm bệnh. Ăn tỏi thường xuyên là cách tốt nhất để giảm triệu chứng và mức độ của bệnh cúm dạ dày.

Bánh quy giòn: Bánh quy giòn giúp ổn định dạ dày, đồng thời giúp bù lại các chất dinh dưỡng bị mất. Bánh quy giòn không cay, ít chất xơ, giàu carbs đơn và chất béo, nhờ đó là một thực phẩm phù hợp để ăn khi bị cúm dạ dày.

Bánh quy giòn: Bánh quy giòn giúp ổn định dạ dày, đồng thời giúp bù lại các chất dinh dưỡng bị mất. Bánh quy giòn không cay, ít chất xơ, giàu carbs đơn và chất béo, nhờ đó là một thực phẩm phù hợp để ăn khi bị cúm dạ dày.

Đá viên: Khi cơn đau do cúm dạ dày trở nên khó kiểm soát, hãy ngậm một viên đá lạnh, bởi đá viên giúp cấp nước cho cơ thể mà không khiến dạ dày bị quá tải chất lỏng.

Đá viên: Khi cơn đau do cúm dạ dày trở nên khó kiểm soát, hãy ngậm một viên đá lạnh, bởi đá viên giúp cấp nước cho cơ thể mà không khiến dạ dày bị quá tải chất lỏng.

Bánh mì ngũ cốc nguyên cám: Bánh mì ngũ cốc nguyên cám là một thực phẩm giàu dinh dưỡng phù hợp cho người mắc cúm dạ dày mà không gây các vấn đề tiêu hóa khác.

Bánh mì ngũ cốc nguyên cám: Bánh mì ngũ cốc nguyên cám là một thực phẩm giàu dinh dưỡng phù hợp cho người mắc cúm dạ dày mà không gây các vấn đề tiêu hóa khác.

Giấm táo: Giấm táo giàu chất pectin làm giảm kích ứng dạ dày. Lượng axit trong giấm táo giúp ngăn sự sinh sôi của virus. Giấm táo còn giúp giảm tình trạng đầy hơi.

Giấm táo: Giấm táo giàu chất pectin làm giảm kích ứng dạ dày. Lượng axit trong giấm táo giúp ngăn sự sinh sôi của virus. Giấm táo còn giúp giảm tình trạng đầy hơi.

Nước dừa: Nước dừa là một lựa chọn tuyệt vời để bù nước cho cơ thể, đồng thời điều trị các triệu chứng tiêu chảy và nôn mửa dạng nhẹ. Bạn nên sử dụng nước dừa trong giai đoạn đầu của bệnh cúm dạ dày.

Nước dừa: Nước dừa là một lựa chọn tuyệt vời để bù nước cho cơ thể, đồng thời điều trị các triệu chứng tiêu chảy và nôn mửa dạng nhẹ. Bạn nên sử dụng nước dừa trong giai đoạn đầu của bệnh cúm dạ dày.

Chanh: Chanh có khả năng tiêu diệt các virus gây cúm dạ dày. Các chất chống oxy hóa có trọng chanh cũng giúp chống lại các mầm bệnh, đồng thời giúp giảm tình trạng buồn nôn.

Chanh: Chanh có khả năng tiêu diệt các virus gây cúm dạ dày. Các chất chống oxy hóa có trọng chanh cũng giúp chống lại các mầm bệnh, đồng thời giúp giảm tình trạng buồn nôn.

Quế: Quế giúp làm dịu dạ dày và giúp giảm triệu chứng của nhiều dạng nhiễm khuẩn dạ dày ruột. Quế kích thích hệ tiêu hóa và ngăn triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy và nôn mửa.

Quế: Quế giúp làm dịu dạ dày và giúp giảm triệu chứng của nhiều dạng nhiễm khuẩn dạ dày ruột. Quế kích thích hệ tiêu hóa và ngăn triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy và nôn mửa.

Sữa chua: Sữa chua chứa các lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, từ đó cải thiện hệ tiêu hóa và giúp cơ thể hồi phục nhanh hơn.

Sữa chua: Sữa chua chứa các lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, từ đó cải thiện hệ tiêu hóa và giúp cơ thể hồi phục nhanh hơn.

Bạc hà: Bạc hà là một chất giúp thư giãn các cơ dạ dày và giảm đầy hơi. Các thành phần kháng khuẩn của bạc hà giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh.

Trà hoa cúc: Các thành phần kháng viêm có trong trà hoa cúc giúp làm dịu dạ dày và tiêu diệt các mầm bệnh. Hiệu ứng giảm đau nhẹ của trà hoa cúc cũng giúp thư giãn các cơ dạ dày và giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa.

Theo VOV

(0) Bình luận
Nổi bật
    Tin mới nhất
    Bị cúm dạ dày nên ăn gì?